Đôi nét về Trần Thủ Độ:
- Trần Thủ Độ (1194-1264).
- Quê : Làng Lưu Xá – huyện Hưng Hà – tỉnh Thái Bình.
- Là một nhân vật lịch sử, một nhà chính trị tài ba, mưu lược, có công lập nên nhà Trần.
Đoạn 1: Giới thiệu thời gian, sự kiện:
Thời gian:
+ Giáp tí, năm thứ bảy
+ Mùa xuân, tháng giêng
Sự kiện: Trần Thủ Độ qua đời - danh hiệu được truy tặng
=> Cách giới thiệu ngắn gọn, thông báo được sự kiện
2. Đoạn2: Nhân cách Trần Thủ Độ:
Với người “hặc”:
Với người quân hiệu giữ thềm cấm:
Ban đầu tức giận, sai lính đi bắt hắn.
Hỏi rõ sự việc.
→ Biết suy xét sự việc, không nóng vội.
Khen ngợi ; “lấy vàng lụa ban thưởng rồi cho về”.
→ Là người công-tư phân minh, giữ kỉ cương phép nước, trọng đãi người làm tròn bổn phận.
Với người quân hiệu giữ thềm cấm:
Ban đầu tức giận, sai lính đi bắt hắn.
Hỏi rõ sự việc.
→ Biết suy xét sự việc, không nóng vội.
Khen ngợi ; “lấy vàng lụa ban thưởng rồi cho về”.
→ Là người công-tư phân minh, giữ kỉ cương phép nước, trọng đãi người làm tròn bổn phận.
c. Với kẻ cậy nhờ xin chức tước:
- “Gật đầu và biên lấy họ tên quê quán”
→ Cách ứng xử tế nhị không làm mất lòng vợ.
- Ra điều kiện “phải chặt một ngón chân để phân biệt”
→Răn đe kẻ mua quan bán tước, dựa dẫm thân thích.
d. Với việc phong tước cho anh trai:
Kiên quyết từ chối
Xin vua chọn người giỏi nhất vì “Nếu anh em cũng là tướng thì việc trong triều sẽ ra sao?”
→ Không tư lợi, chống thói gia đình trị, kéo bè kéo cánh.
Tiểu kết: Qua bốn sự kiện trên, ta thấy Trần Thủ Độ là người có nhân cách sáng ngời, là tấm gương sáng cho đời sau noi theo.
3. Đoạn3: Lời đánh giá của tác giả
-“Tuy làm tể tướng mà phàm công việc gì mà không để ý”.
“giúp nên nghiệp vương, giữ được tiếng tốt cho đến chết”.
=> Lời đánh giá khách quan, chính xác.
III. Tổng kết
- Nội dung: Thông qua hành động giải quyết các tình huống xung đột, tác giả ca ngợi nhân cách Thái sư Trần Thủ Độ.
- Nghệ thuật:
+ Kết cấu rõ ràng, ngắn ngọn, ngôn ngữ hàm súc.
+ Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn.
+ Tình huống giàu kịch tính, bất ngờ khắc họa rõ nét chân dung nhân vật
Đăng nhận xét