TỔNG HỢP PHẦN DI TRUYỀN BIẾN DỊ TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014
Câu
1:
Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi một ribôxôm
tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân hủy
trả các nucleôtit về môi trường nội bào
B. Ribôxôm dịch chuyển
một bộ ba trên mARN theo chiều 5' - 3' ngay sau khi bộ ba
đối mã khớp bổ sung với bộ ba mã sao tương ứng trên mARN.
C. Trong giai đoạn
hoạt hóa, năng lượng ATP dùng để gắn axit amin vào đầu 5' của tARN.
D. Tiểu phần lớn của
ribôxôm gắn với tiểu phần bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh sau khi bộ ba đối
mã của phức hợp mở đầu Met – tARN bổ sung chính xác với codon mở đầu trên mARN.
Hướng dẫn: chọn D
Câu 2: Một cơ thể thực
vật có kiểu gen AaBb, khi quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử có
10% tế bào rối loạn phân li trong giảm
phân I ở cặp Aa và 20% tế bào khác rối loạn phân li giảm phân II ở cặp Bb. Các
sự kiện khác diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường.
Theo lí thuyết, giao tử n + 1 chiếm tỉ lệ là
A. 9%. B. 13%. C. 2%. D. 15%.
Hướng
dẫn: 10%TB bị rối loạn GP1 cặp Aa à giao tử (n+1) =
(n-1) = ½ à gt n
+ 1 = 0,05
20%
tế bào khác rối loạn phân li giảm phân II ở cặp Bb à gt n + 1 = 0,1 à tổng
(n +1) = 0,15 à chọn
D
Câu 3: Điểm giống nhau
giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là
A. được tổng hợp từ
mạch khuôn của phân tử ADN mẹ.
B. trong mỗi một phân
tử đều có mối liên kết hiđrô và liên kết cộng hóa trị.
C. đều
cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau (trừ Timin
của ADN thay bằng Uraxin của ARN).
D. tồn tại trong suốt
thế hệ tế bào.
HD: chọn A
Câu 4: Một đoạn mạch gốc
của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 3'AGXXGAXAAAXXGXGATA
5'. Do tác động của hóa chất 5BU vào mạch gốc của gen tại vị trí
nuclêôtit 10 (theo chiều 3' - 5') tạo nên gen đột biến.
Nhận xét nào sau đây chính xác khi nói về gen đột biến trên?
A. Chuỗi pôlipeptit do
gen đột biến tổng hợp có thể thay đổi so với gen bình thường.
B. Chuỗi pôlipeptit do
gen đột biến tổng hợp thay đổi so với
gen bình thường.
C. Số liên kết hiđrô
của gen đột biến giảm so với gen bình thường.
D. 5BU tác động lên
mạch gốc của gen, qua hai lần nhân đôi sẽ tạo ra gen đột biến.
HD: chọn B (Trp bị thay thế thành Arg)
Câu 5: Ở một loài sinh vật, xét
một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu Aa và Bb. Khi tế bào này
giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb
không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử tạo ra từ tế
bào sinh tinh trên là
A. 4. B. 8. C. 6. D. 2.
HD: chọn D
(1 TB à 4 TT nhưng chỉ có
2 loại)
Câu 6: Ở người, một bệnh di
truyền do đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể thường quy định. Ý nào sau đây
đúng khi nói về sự di truyền của bệnh trên?
A. Nếu cả bố và mẹ đều bị
bệnh chắc chắn con của họ đều bị bệnh.
B. Bố bị bệnh tất cả con
sinh ra đều bị bệnh.
C. Mẹ bị bệnh không bao giờ
truyền bệnh này cho con trai.
D. Nếu một em bé bị bệnh,
chắc chắn ít nhất một trong các ông bà nội, ngoại của em bị bệnh.
HD: chọn D ( các đáp án còn lại chưa đủ trong một số
trường hợp)
A. Nếu cả bố
và mẹ đều bị bệnh chắc chắn con của họ đều bị bệnh. (Bố mẹ dị hợp à con bình thường à A sai)
Câu 7: Sự trao đổi chéo không
cân giữa 2 crômatit có cùng nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng có
thể
A. không xảy ra hiện tượng đột biến. B. gây
đột biến đảo đoạn và lặp đoạn.
C. gây đột biến lặp đoạn và mất đoạn. D. gây đột biến chuyển đoạn và mất đoạn.
HD: Sự trao đổi
chéo không cân giữa 2 crômatit có cùng nguồn gốc à chọn B
Câu 8: Xét 4 gen trong nhân của một tế bào, khi nhân đôi một
số lần liên tiếp trong các tế bào con có 512 chuỗi pôlinuclêôtit mang các gen
trên. Biết các gen trên thuộc hai nhóm gen liên kết khác nhau. Xác định số lần
nhân đôi của các gen nói trên
A. 6. B. 5. C. 7. D. 8
HD: à 2n
= 128 à n =
7
Câu 9: Ở người, dạng đột
biến số lượng nhiễm sắc thể chỉ gặp ở cặp số 21 và cặp số 23. Giải thích nào
sau đây là hợp lí nhất?
A. Các cặp nhiễm sắc
thể còn lại có kích thước lớn nên đột biến thường gây hậu quả nghiêm trọng, thể
đột biến chết trước khi ra đời.
B. Các cặp nhiễm sắc
thể còn lại có thể xuất hiện dạng tiền đột biến nhưng có cơ chế sửa sai tốt nên
không biểu hiện thành kiểu hình.
C. Các cặp nhiễm sắc
thể còn lại có cấu trúc bền vững nên ít xảy ra đột biến.
D. Các cặp nhiễm sắc
thể còn lại có kích thước bé, số lượng gen ít nên đột biến không biểu hiện
thành kiểu hình
HD: chọn A
Câu 10: Điểm sai khác giữa
quá trình tái bản và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn
A. có sự tham gia của
enzim ARN pôlimeraza.
B. diễn ra vào kì
trung gian của quá trình phân bào.
C. mạch pôlinuclêôtit
mới được tổng hợp kéo dài theo chiều 5' - 3'.
D. thực hiện theo
nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
HD: chọn D (nguyên tắc bổ sung)
Câu 11: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Aa nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có chiều dài 0,4080. Alen A có số nuclêôtit
loại X chiếm 30%, alen a có 3240 liên kết hyđrô. Do xử lý đột biến đã tạo thành
cơ thể dị bội 2n + 1 có số lượng nuclêôtit loại A và G lần lượt là 1320 và
2280. Kiểu gen của cơ thể dị bội là
A. Aaa. B. AAA. C. AAa. D. aaa.
Câu 12: Cơ chế điều hòa hoạt động
của gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ là do
A. gen ở sinh vật nhân thực có cấu
trúc phân mảnh.
B. điều hòa hoạt động gen ở tế
bào nhân sơ xảy ra chủ yếu ở mức độ phiên mã.
C. các gen
cấu trúc có liên quan về chức năng của sinh vật nhân sơ thường được phân bố
liền nhau.
D. sinh vật nhân thực có cấu trúc phức tạp của ADN trong nhiễm sắc thể.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi
nói về đột biến lệch bội?
A. Đột biến lệch bội là những biến đổi
về cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B. Đột biến
lệch bội thường gặp ở cả động vật và thực vật.
C. Hiện tượng lệch bội có thể xảy ra
trong nguyên phân hoặc giảm phân.
Câu 14: Cho hai cây lưỡng bội có
kiểu gen AA và Aa lai với nhau, đời con thu được một cây tứ bội có kiểu gen
AAAa. Cây tứ bội này tạo ra là do đột biến đã xảy ra ở
A. lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
Aa.
B. lần giảm phân 2 của cả hai cơ thể
AA và Aa.
C. lần giảm phân 1 của cơ thể Aa và
giảm phân 1 hoặc 2 của cơ thể AA.
D. lần giảm phân 1 hoặc giảm phân 2 của
cả hai cơ thể AA và Aa.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Tính
trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định sẽ không tồn tại khi thay thế nhân
tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác.
B. Nếu kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau
thì gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm trong tế bào chất.
C. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di
truyền tế bào chất.
D. Cả ti thể, lục lạp đều chứa phân tử ADN
chuỗi xoắn kép, trần, mạch vòng, tương tự ADN của vi khuẩn.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(1) Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên
thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào.
(2) Quá trình nhân đôi ADN ở tế bào sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực và
ADN của tất cả các virut đều theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.
(3) Thông tin di truyền trong ADN của mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ
tế bào con thông qua các cơ chế nhân đôi, phiên mã và dịch mã.
(4) Điều hòa hoạt động của
gen chính là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
Phát biểu đúng là
A. (1), (4). B. (2), (3).
C. (1), (3).
D. (2),
(4).
Câu 17: Ở một loài động vật, người ta đã phát
hiện 5 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số II như sau:
Nòi 1: PQCDIKHGEF. Nòi 2:
CIFPDEGHKQ. Nòi 3: PQKHGEDCIF.
Nòi 4: PFICDEGHKQ. Nòi 5: PQCDEGHKIF.
Cho biết nòi 1 là nòi gốc,
mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự
phát sinh các nòi trên là
A. 1 3 2 4 5. B. 1 5 4 2 3.
C. 1 5 3
4 2. D. 1 4 5 3 2.
Câu 18: Một tế bào sinh dục của một loài nguyên phân liên tiếp một số lần đòi hỏi
môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành tương đương 19890 nhiễm
sắc thể đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ đợt phân bào cuối cùng đều giảm phân
bình thường tạo ra 512 tinh trùng chứa nhiễm sắc thể giới tính Y. Bộ nhiễm sắc
thể lưỡng bội (2n) của loài là
A. 76. B. 64. C. 78. D. 38.
Câu 19: Hóa
chất nào sau đây khi gây đột biến sẽ làm biến đổi chuỗi polypeptit nhiều nhất?
A. 5-brôm uraxin. B. Acridin. C.
Nitrôzô metyl
urê. D. Cônsixin.
Câu 20: Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân
chuẩn tự sao liên tiếp 4 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 4500G, mỗi gen
con tạo ra phiên mã 2 lần. Biết rằng trên gen có tỷ lệ G/A = 1/4 và trong phân
tử mARN chưa trưởng thành tạo ra sau quá trình phiên mã có tỷ lệ A : U :
G : X là 8 : 4 : 2 : 1. Tổng số ribônuclêôtit loại U và X
cần cung cấp cho cả quá trình phiên mã là
A. 12800. B. 19200. C. 16000. D. 9600.
Câu 21: Trong quá trình nhân đôi
ADN, enzym ADN pôlimeraza có vai trò
A. lắp ráp các nuclêôtit vào đầu 3/-OH
theo nguyên tắc bổ sung.
B. tổng hợp
các đoạn mồi cho quá trình nhân đôi.
C. bám vào ADN để cắt đứt các liên kết hiđrô và tháo
xoắn phân tử ADN.
D. nối các đoạn Okazaki với nhau tạo thành mạch
mới bổ sung hoàn chỉnh.
Câu 22: Sự thu gọn cấu trúc không gian ở kỳ giữa của
nhiễm sắc thể
A. giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha
phân bào.
B. tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phân ly, tổ hợp của nhiễm sắc thể trong quá trình
phân bào.
C. đảm bảo cho bộ nhiễm sắc thể của loài được ổn
định qua các thế hệ.
D. tạo điều kiện cho sự điều hòa hoạt động
của gen.
Câu 23: Một gen qua 5 lần sao mã hình thành
3745 mối liên kết hóa trị trong các phân tử ARN và có 9750 liên kết hiđrô bị
phá vỡ. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen là
A. A = T = 400; G = X = 350. B. A = T = 350; G = X
= 400.
C. A = T = 300; G = X = 450. D. A = T = 450; G = X = 300.
Câu 24: Đặc điểm nào sau đây có cả ở quá trình phiên mã
của sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ?
A. Đều tạo ra mARN sơ khai gồm các êxôn và
intron.
B. Chỉ diễn ra trên mạch gốc của gen.
C. Có sự tham gia của nhiều loại enzym ARN pôlimeraza.
D. Mỗi
quá trình phiên mã tạo ra mARN, tARN, rARN đều có ARN pôlimeraza riêng xúc tác.
Câu 25: Những bệnh, tật di truyền
nào sau đây ở người do đột biến gen gây ra?
A. Thiếu màu hồng cầu hình liềm, ung thư máu.B. Hội
chứng Patau, hội chứng Etuôt.
C. Tâm thần phân liệt, thiếu máu hồng cầu hình liềm.D. Ung thư máu, tâm thần phân liệt.
Câu 26: Loài
có 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp đồng thời cảy ra 2 đột
biến :thể 1 và thể 3 kép?
A. 660 B.66 C.144 D.729
Câu 27. Một
chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của
tARN có A = 447; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số
nuclêôtit mỗi loại của mARN điều khiển tổng hợp chuỗi pôlipeptit nói trên là?
A. U = 447; A = G
= X = 650. B. A = 448; X
= 650; U = G = 651.
C. A = 447; U = G
= X = 650. D. U = 448;
A = G = 651; X = 650
Câu 28. Một quần thể sinh
vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen b bị đột biến thành gen B và C bị đột
biến thành c. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn.
Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến?
A. AAbbCc, aaBbCC, AaBbcc B.
aaBbCc, AabbCC, AaBBcc
C. AaBbCc, aabbcc, aaBbCc D. aaBbCC, AabbCc, AaBbCc
Câu
29: Bè bÞ
rèi lo¹n gi¶m ph©n II ë cÆp NST
giíi tÝnh ®· t¹o ra giao tö bÞ ®ét biÕn. Khi giao tö nµy ®îc thô tinh víi giao
tö b×nh thêng cña mÑ, ch¾c ch¾n kh«ng t¹o ra thÓ ®ét biÕn biÓu hiÖn héi chøng
A. Claiphent¬ B. T¬cn¬ C. 3X D.
3X hoÆc T¬cn¬
Câu 30: Dạng đột biến nào
sau đây không xảy ra trong hệ gen tế bào chất của sinh vật nhân thực?
A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn tương hỗ C. Mất một cặp nu. D. Lặp đoạn.
Câu 31. Một loài có 2n =
46. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào
con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 13800 mạch pôlinuclêôtit mới. Số
lần nguyên phân của các tế bào này là
A. 5 lần. B. 8 lần. C. 4 lần. D. 6 lần.
Câu 32. Nhiệt độ làm
tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt
độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được ký hiệu từ A
đến E như sau: A = 360C; B = 78oC; C = 55oC; D
= 83oC; E = 44oC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào
dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỷ lệ các loại (A + T)/ (G+X) tổng số
nucleotit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
A. Dà B àC àE àA B.
A àE àC àB àD
C. A àB àC àD àE D. D
àE àB àA àC
Câu
33: Trong quá trình phên
mã, enzim ARN-poli meraza bám vào:
A. Vùng 3’
của mạch mã gốc và di chuyển từ mã mở đầu đến mã kết thúc.
B. Vùng điều
hoà và di chuyển từ đầu 3’ sang đầu 5’ của mạch mã gốc.
C. Mã mở đầu
và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.
D. Vùng điều
hoà và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.
Câu 34: Một gen có chiều dài
0,51mm. Trong quá
trình dịch mã đã tổng hợp nên một chuỗi pôlipeptít có 350 axitamin. Đây là gen
của nhóm sinh vật nào.
A. Thể ăn
khuẩn. B. Virút. C. Nấm. D. Vi khuẩn E.côli.
Câu 35: Ở một loài thực vật,
cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các tế
bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình
thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu
gen :
A. AAb ; aab ; b.
B. Aab ; b ;
Ab ; ab.C. AAbb. D. Abb ; abb ; Ab ; ab.
Câu 36: Những căn cứ nào sau
đây được sử dụng để lập bản đồ gen?
1. Đột biến lệch bội. 4.
Đột biến chuyển đoạn NST.
2. Đột biến đảo đoạn NST. 5.
Đột biến mất đoạn NST.
3. Tần số HVG.
A. 2, 3, 4. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 3. D.
3, 4, 5.
Câu 37. Gen A có
chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen A. Cặp gen Aa
tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con., tất cả các gen con này lại
tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trưòng nội bào đã cung
cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã
xảy ra với gen A là:
A. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X B. mất một cặp A-T
C. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T D. mất một cặp G-X
Câu 38: Người ta xác định
được chỉ số ADN của từng cá thể bằng cách nào?
A. Dùng phương pháp
nguyên tử đánh dấu. B. Sử
dụng enzim cắt giới hạn.
C. Lai phân tử ADN. D. Sử dụng kĩ thuật giải
trình tự nuclêôtít
Câu 39: Đột biến cấu trúc NST nào sau đây không
làm thay đổi số nhóm gen liên kết:
A. Mất đoạn. B.
Chuyển đoạn không tương hổ.
C. Lặp đoạn. D.
Đảo đoạn.
Câu 40: Gen không
phân mảnh là:
A. Có vùng mã hóa liên tục. B. Có vùng mã hóa
không liên tục.
C. Có các đoạn mã hóa xen kẻ. D. Tùy thuộc vào tác nhân
MT tại thời điểm mã hóa.
Câu 41: Nghiên cứu
một loài thực vật, phát hiện thấy tối đa 120 kiểu thể tam nhiễm kép ( 2n + 1 +
1 ) khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể của loài. Bộ NST lưỡng bội của
loài đó là
A. 16 B.
32. C. 120. D.
240.
Câu 42: Xác suất để
một người bình thường nhận được 1 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ Bà nội ” và
22 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ Ông ngoại ” của mình là
A. 506/423. B. 529/423. C.
22/423. D. 484/423.
Câu 43: Nếu đột biến
lệch bội xảy ra ở giai đoạn phát triển sớm của hợp tử thì
A. một phần cơ
thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm.
B. tạo nên thể
tứ bội.
C. toàn bộ cơ thể
mang đột biến lệch bội. D.
tạo nên thể dị đa bội.
Câu 44: Khi theo dõi
sự hình thành giao tử của 1 cá thể ở 1 loài sinh vật người ta nhận thấy loại
giao tử đực chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố trong cặp NST tương đồng là 45. Số
giao tử cái của loài chứa 3 NST có nguồn gốc từ mẹ trong các cặp tương đồng là
A. 190. B. 120. C.
1140. D.
45.
Câu 45: Loài cỏ
Spartina có bộ NST 2n = 120 được xác định gồm bộ NST của loài cỏ gốc châu âu 2n
= 50 và bộ NST của loài cỏ gốc châu Mĩ
2n = 70. Loài cỏ Spartina được hình thành bằng
A. con đường
lai xa và đa bội hoá. B.
phương pháp lai tế bào.
C. con đường
tự đa bội hoá. D. con đường sinh thái.
Câu 46: Trong một mạch đơn ADN, nucleotit sau sẽ gắn
vào nucleotit trước ở vị trí
A. cacbon 3’ của đường C5H10O4. B. cacbon 3’ của đường C5H10O5.
C. cacbon 5’ của đường C5H10O5. D. cacbon 5’ của đường C5H10O4.
Câu 47: 3 tế bào sinh giao tử đực của một cơ thể ruồi giấm giảm phân thực tế cho
nhiều nhất bao nhiêu loại tinh trùng, biết rằng cấu trúc các cặp NST của các tế
bào sinh giao tử đực khác nhau
A.
2. B.
6. C. 8. D. 12.
Câu 48: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen
Ab/aB đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b. Cứ 4000 tế bào sinh tinh của
cơ thể này giảm phân thì có 1120 tế bào không xảy ra hoán vị gen. Tính theo lý
thuyết, tần số hoán vị gen giữa các alen B và b là
A. 36 %. B.
28 %. C. 14 %. D. 18 %.
Câu 49: Một phân tử mARN có cấu tạo từ 3 loại A, U, X.
Số loại bộ ba không chứa X là
A. 18.
B. 9. C. 8. D.
27.
Câu 50: Sơ đồ nào sau đây phản
ánh đúng cơ chế phát sinh đột biến gen do sự bắt cặp sai trong quá trình nhân
đôi ADN của bazơ nitơ dạng hiếm là G*
A. G*- X Ú G*- X
Ú X - G.
B. G*- X Ú G*- T
Ú T - G.
C. G*- X Ú G*- T
Ú T - A.
D. G*- X Ú G*-
G Ú
G - A.
Câu 51: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra
cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ?
A. Một số
phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
B. Các gen
cấu trúc Z, Y,A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
C. Gen
điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.
D. ARN
pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.
Câu 52: Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn
ra chủ yếu ở giai đoạn
A. phiên mã
B. dịch mã và biến đổi sau dịch mã.
C. phiên mã và biến đổi sau phiên mã. D. dịch mã.
Câu 53: Ở một loài động vật có bộ NST lưỡng bội 2n=10, mỗi cặp NST đều có 1 chiếc
từ bố và 1 chiếc từ mẹ. Nếu trong quá trình giảm phân tạo tinh trùng có 32% số
tế bào sinh tinh xảy ra trao đổi chéo 1 điểm ở cặp số 1; 40% tế bào xảy ra trao
đổi chéo 1 điểm ở cặp số 2, các cặp NST còn lại phân li bình thường và không
xảy ra trao đổi chéo. Số loại tinh trùng tối đa được hình thành và tỉ lệ tinh
trùng mang NST có trao đổi chéo lần lượt là:
A. 128 và 36% B. 128
và 18% C. 96 và 36% D. 96 và 18%
Hướng
dẫn:
2n = 10
à gt tối đa (ko có TĐC) = 2n
Trường
hợp này có trao đổi chéo tại 2 điểm à gt tối đa = 2n + m với
m = 2 à 128 gt
Tỉ lệ
giao tử có mang NST trao đổi chéo =
Câu 54: Một đột biến gen lặn ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở
người. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh
trên?
A. Nếu mẹ
bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con gái của họ đều bị bệnh.
B. Nếu
mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con trai của họ đều bị bệnh.
C.Nếu mẹ bị
bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh.
D. Bệnh
này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.
Câu 55: Ở cà độc dược (2n = 24 )
có 1 thể đột biến, trong đó ở 1 chiếc của NST só 1 bị mất 1 đoạn, Ở 1 chiếc của
NST số 5 bị đảo 1 đoạn, ở NST số 3 được lặp 1 đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp
NST phân ly bình thường thì giao tử đột biến sẽ có tỷ lệ:
A. 25 % B. 12,5%. C. 87,5%. D. 75%.
Giảo tử ĐB = 1- C03/
23 = 87,5%.
Câu 56: Cho
các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây
(1) (2)
(3) (4)
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có
khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, phép
lai nào cho đời con có 9 loại kiểu gen?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 57: Điều nào sau đây sai khi nói về
quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ?
A.Quá
trình phiên mã tạo ra phân tử mARN có chiều dài bằng chiều dài phân tử ADN
không liên quan đến các đoạn không mã hóa (intron)
B.Quá
trình phiên mã diễn ra bất cứ khi nào tế bào cần một loại protein nào đó không
liên quan đến chu kì tế bào
C.Quá
trình phiên mã diễn ra cùng một nơi với quá trình sao mã trong chu kì tế bào
D.Khi
nào môi trường không có glucozơ thì quá trình phiên mã diễn ra bình thường vì
protein ức chế không bị biến đổi cấu hình không gian
Câu 58: Giống
lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ
A.một loài
lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n =
14 NST nên có bộ NST 4n = 28
B.một
loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42
C.một loài
lúa mì dại có 2n = 14 và một loài cỏ dại có 2n = 28 NST nên có bộ NST 4n = 42
D.hai loài
lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42
Câu 59: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?
A.Tất
cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B.tARN
có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
C.mARN
được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN.
D.Trên
các tARN có các anticodon giống nhau.
Câu 60: Phát biểu nào sau đây sai?
A.Hóa chất 5-brom uraxin (5BU) là đồng đẳng của Timin gây
đột biến thay thế cặp A – T thành G – X
B.Đột biến gen xảy ra đột ngột, gây hậu quả không lớn, phụ
thuộc nhiều yếu tố trong đó có độ bền của gen
C.EMS là tác nhân gây đột biến, thay thế cặp A – T thành
cặp G – X nhưng không làm đứt được mạch gen
D.Axit nitrơ (HNO2) khử nhóm amin trong Adenin
thành hypoxantin, gây ĐB thay cặp A – T thành
G – X
Câu 61: Ở ruồi giấm 2n = 8, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường
xét 2 cặp gen dị hợp. Cặp gen W, w nằm trên vùng không đương đồng của nhiễm sắc
thể giới tính X. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo thành trong trường không
xảy ra đột biến, không trao đổi chéo, mọi tiến trình trong quá trình phân bào
của ruồi giấm đực diễn ra bình thường là:
A. 192 B. 96 C. 128 D. 256
Ruồi giấm có 2n
= 8 (3 cặp NST thường, 1 cặp NST giới tính)
43 x
3 = 192 Vì : 3 cặp NST thường, mỗi cặp chứa 2 cặp gen dị
hợp cho 4 lạo giao tử .
cặp giới tính cho 3 loại giao tử ( XD , Xd , Y )
Câu 62:Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ
có 498 axit amin. Trên gen, vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này có
số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X (tính từ bộ
ba mở đầu đến bộ ba kết thúc). Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 1 phân
tử 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột
biến. Khi gen đột biến nhân đôi 3 lần đã lấy từ môi trường số lượng nucleotit
loại G là A. 6307. B. 6293. C. 4193. D. 4207.
N = 3000 ; số liên kết hidrô giữa A với T
bằng số liên kết hidrô giữa G với X
=>
A = 1,5G
(H = 2A + 3G)
N = 2A + 2G = 3000 = > 3G + 2G
= 3000=> G = 3000/5 = 600nu
=> A = 900
Khi gen đột biến nhân đôi 3 lần tạo (23
-1) = 7 gen mới ( 1 gen có 1 G
thay cho A)
Vì : 5-BU thay T liên kết với A bằng G LK với X
=> Gtd = ((23
-1) .600 + 7 = 4207nu
Câu 63: Ở lúa 2n=24, có bao nhiêu
trường hợp trong tế bào đồng thời có thể 3 kép và thể 1?
- 132 B. 660 C. 1320 D. 726
Câu 64: Một cơ thể có kiểu gen Aaa. Thể đột biến này thuộc
dạng: 1. dị bội dạng (2n + 1), 2. tam bội 3n, 3. lặp đoạn, 4. dị bội
dạng (2n-1). Phương án đúng là:
A. 1,2. B.
1. C. 1,2,4. D. 1,2,3.
Câu 65: Một gen có 600 Adenin, trên một
mạch có 20% Guanin. Khi gen sao mã, môi trường nội bào cung cấp 1200
Uraxin, 600 Adenin và 2700 Guanin và Xitoxin. Chiều dài của gen đó
là: A. 4080 A0
B. 2040 A0 C.
5100 A0 D. 3060 A0
Câu 66: Lấy hạt phấn của cây lưỡng
bội Aa thụ phấn cho cây lưỡng bội AA, ở đời con thu được một số cây
tam bội với kiểu gen là Aaa. Đột biến xảy ra ở:
A.
lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. B. quá trình tạo giao tử, tại lần
giảm phân 1 của cơ thể mẹ
C. quá trình tạo giao tử, tại lần
giảm phân 1 của cơ thể bố. D. quá trình tạo giao tử,
tại lần giảm phân 2 của cơ thể bố.
Câu 67: Mét gen bÞ ®ét
biÕn do t¸c nh©n ®ét biÕn lµ chÊt 5- BU. Ph¶i qua mÊy lÇn nh©n ®«i míi ph¸t sinh gen ®ét biÕn vµ sè gen kh«ng
mang ®ét biÕn cÆp G - X lµ:
A. 1; 2. B. 2;1 C. 3;7 D. 3;
8
Câu 68: Mét loµi thùc vËt cã 2n =16, t¹i mét thÓ
®ét biÕn x¶y ra ®ét biÕn cÊu tróc NST
t¹i 3 NST thuéc 3 cÆp kh¸c nhau. Khi gi¶m ph©n nÕu c¸c cÆp ph©n li b×nh thêng
th× trong sè c¸c lo¹i giao tö t¹o ra, giao tö kh«ng mang ®ét biÕn chiÕm tØ
lÖ:
A. 25% B. 87,5%
C. 75% D. 12,5%
Câu 69: Một loài lúa nước có bộ NST 2n
= 18. Đột biến xảy ra với hai cặp NST tương đồng và người ta đếm được số NST
trong một tế bào sinh dưỡng là 20. Đây là dạng đột biến nào? A. Thể bốn nhiễm B. Thể ba nhiễm C.
Thể ba nhiễm kép D. Thể một nhiễm kép
Câu 70: Gen lµ mét ®o¹n AND mang th«ng tin m· ho¸ cho: 1. chuçi
polypeptit; 2. ARN; 3. exon
vµ intron. C©u tr¶ lêi ®óng lµ:
A. 1, 2; B. 2, 3; C. 1,3; D. 1,2,3.
Câu
71: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Một hợp tử của loài này sau 3 lần
nguyên phân liên tiếp tạo
ra các tế bào con có tổng số nhiễm
sắc thể đơn là 200. Hợp tử
trên có thể phát triển thàn A. thể bốn nhiễm. B. thể một nhiễm. C. thể ba nhiễm. D. thể
khuyết nhiễm.
Câu 72: Trên mạch thứ nhất của
gen có chứa A, T, G, X lần lượt có tỉ lệ là 20% : 40% : 15% : 25%. Tỉ lệ từng
loại nuclêôtit của gen nói trên là:
A. A = T = 30%; G = X =
20% B. A = T = 35%; G = X = 15% C. A = T = 70%; G = X = 30%
D. A = T = 60%; G = X = 40%
Câu 73: Có một số tế bào
sinh dục sơ khai nguyên phân một số lần không bằng nhau, số tế bào sinh
dục sơ khai đực ban đầu ít hơn số tế bào sinh dục sơ khai cái ban đầu
là 5 tế bào. Số thoi tơ vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân
của mỗi tế bào sinh dục sơ khai đực là 7, ở mỗi tế bào sinh dục sơ
khai cái là 15. Sau đó tất cả các tế bào đều bước vào giảm phân đã
tạo ra số giao tử đực bằng số giao tử cái. Số tế bào sinh dục sơ
khai đực và tế bào sinh dục sơ khai cái ban đầu là:
A. 5 tế bào đực, 10 tế bào
cái
B. 3 tế bào đực, 8 tế bào
cái C. 7 tế bào đực, 12 tế bào cái D. 4 tế bào đực, 9 tế bào cái.
Câu 74: Có 4 tế bào sinh dục đực của thực vật tham gia
giảm phân hình thành giao tử bình thường, không có đột biến xảy ra, tổng số
giao tử đực được hình thành là:
A.
8 B. 16 C. 12 D. 32
Câu 75: Ngoài vai trò của nhiễm
sắc thể giới tính, giới tính ở động vật còn chịu ảnh hưởng bởi tác động của
…..(A)….. và …..(B)….. (A) và (B) là:
A. Môi trường ngoài, hoocmôn sinh dục B.
Độ ẩm, cường độ trao đổi chất.
C. Nhiệt độ, hoá chất D.
Ánh sáng, độ pH
Câu 76: Một loài sinh vật 2n=12, các NST trong cặp tương đồng
khác nhau về cấu trúc, trong đó có 3 cặp nhiễm
sắc thể xảy ra 2 trao đổi đoạn xuất hiện không đồng thời. Biết rằng không có
đột biến, số giao tử tối đa có thể là:
- 96 B. 8 + 212 C. 215 D. 212.33
Câu 77: Một gen dài 5100A0
thực hiện quá trình tự sao một số lần. Môi trường nội bào đã cung
cấp tổng số nucleotit tự do cho các thế hệ của quá trình tự sao nói
trên là 90000. Số lần tự sao của gen nói trên là: A.
4 lần B.
5 lần C.
3 lần D.
6 lần.
Câu 78: Trên một mạch của gen có 25%
guanin và 35% xitôzin. Chiều dài của gen bằng 0,306 micrômet .Số lượng từng
loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 270; G = X =
630 B.
A = T = 360; G = X = 540 C. A = T = 540; G = X = 360 D. A = T = 630; G = X = 270
Câu 79: Bộ ba mã sao 5’AXG3’
có bộ ba đối mã tương ứng là:
A. 5’UGX3’ B.
3’UGX5. C. 5’AXG3’ D. 5’GXA3’
Câu 80: Ở ruồi dấm 2n = 8,
các NST trong cặp tương đồng khác nhau về cấu trúc. Nếu trong quá
trình giảm phân của tế bào sinh tinh có 3 cặp NST tương đồng mà mỗi cặp
xảy ra trao đổi chéo một chỗ thì số loại giao tử được tạo ra
là:
A. 26 B. 28 C. 27 D. 210
Câu 81: Gen có số cặp A – T bằng
2/3 số cặp G – X và có tổng số liên kết hoá trị giữa đường với axit phôtphoric
bằng 4798. Số
lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A.
A = T = G = X = 600 B. A = T = G = X = 750 C.
A = T = 720; G = X = 480 D.
A = T = 480; G = X = 720.
Câu 82: Loài cỏ Spartina dùng
trong chăn nuôi được hình thành bằng con đường nào sau đây?
A. Sinh thái B. Địa lí C. Lai xa kết hợp gây đa bội hoá D. Lai
khác thứ.
Câu 83: Một gen có 10 đoạn
exon. Thực tế, gen này có thể tạo ra được bao nhiêu loạ mARN?
A. 10 loại B. 1 loại C.
10! Loại D. không xác định.
Câu 84: Có 3 gen là gen A, gen B, gen C đều dài bằng
nhau và bằng 1020 A0, cả 3 gen đều trải qua các quá trình
tự sao với cùng thời gian như nhau. Gen B có chu kỳ tự sao bằng ½ so
với chu kỳ gen C và bằng 1/3 so với chu kỳ gen A, trong quá trình tự
sao của 3 gen nói trên đã cần môi trường nội bào cung cấp 48600
nucleotit tự do. Số lần tự sao của 3 gen nói trên là:
A. gen
A 2 lần, gen B 4 lần, gen C 6 lần
B. gen
A 6 lần, gen B 2 lần, gen C 4 lần.
C. gen A 6 lần, gen B 4 lần, gen C 2 lần. D. Gen A 4 lần, gen B 6 lần, gen C 2 lần.
Câu 85: Ở sinh vật nhân thực,
sau khi phiên mã phân tử mARN được biến đổi nhờ: 1. Cắt bỏ đoạn
intron, nối đoạn exon. 2. Gắn mũ 7 mêtyl guanin vào đầu 5’. 3.
Gắn đuôi polyA vào vị trí 3’. 4. Gắn kết các đoạn mARN lại
với nhau. Phương án đúng là:
A. 1,2,4 B. 1,2,3 C. 1,3,4. D. 2,3,4
Câu 86: Một loài thực
vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này
được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế
bào sinh dưỡng như sau:
Thể
đột biến
|
I
|
II
|
III
|
IV
|
V
|
VI
|
Số
lượng NST trong tế bào sinh dưỡng
|
48
|
84
|
72
|
36
|
60
|
108
|
Cho
biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột
biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là
A. II, VI B.
I, II, III, V C. I,
III D. I, III, IV, V
Câu 87: Ở một loài động vật giao phối,
xét phép lai ♂ ♀. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số
tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các
sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí
thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh
có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử
lệch bội?
A.
9 và 6 B. 12 và 4 C. 9 và 12 D. 4 và 12
Câu 88: Cho các thành
phần
(1)
mARN của gen cấu trúc; (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X ; (3) ARN pôlimeraza;
(4) ADN ligaza; (5) ADN pôlimeraza.
Các
thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là
A.
(2) và (3) B. (1), (2) và
(3) C. (3) và (5) D. (2), (3) và (4)
Câu 89: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu
nào sau đây không đúng ?
A.
Đột
biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể
giới tính.
B.
Đột
biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân
C.
Đột
biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc
thể không thể phân li
D.
Đột
biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một số hoặc một số cặp nhiễm sắc thể
Câu 89: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm
sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc thể có
đường kính lần lượt là
A.30 nm và 300 nm B.
11nm và 300 nm C. 11 nm và 30 nm D.30 nm và 11 nm
Câu 90: Cho các thông tin
(1) Gen
bị đột biến dẫn đến prôtêin không tổng hợp được
(2) Gen
bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin
(3) Gen
bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm
thay đổi chức năng của prôtêin
(4) Gen
bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị thay đổi chức năng
Các thông tin có thể được
sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người là
A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (3)
Câu 91: Đặc điểm khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thực và sinh
vật nhân sơ là
A. có sự tham gia của enzim ARN pôlimeraza.
B. phiên mã dựa trên mạch gốc của gen.
C. sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron nối các
đoạn exon.
D. diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 92: Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh
dưỡng ở sinh vật nhân thực có các nhận xét sau:
(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra
ở các thời điểm khác nhau.
(2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn
tại theo cặp alen.
(3) Có độ dài và số lượng các loại
nuclêôtit bằng nhau.
(4) Có cấu trúc mạch kép thẳng.
(5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc
trưng cho loài.
Nhận xét đúng là
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (2), (4), (5). D. (3), (4), (5).
Câu 93: Trong giao tử đực (tinh tử) của loài thực
vật A có 8 nhiễm sắc thể. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 24 nhiễm sắc
thể. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn của loài A, người ta thu được một số con lai
bất thụ nhưng có khả năng sinh sản sinh dưỡng. Sau một số thế hệ cây lai sinh
sản sinh dưỡng, người ta thu được một số cây lai hữu thụ. Số lượng nhiễm sắc
thể của cây lai hữu thụ là
A. 4n = 40. B. 4n = 64. C. 2n = 32. D. 2n = 20.
Câu 94: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, sự kiện nào chỉ diễn ra khi môi trường có đường lactôzơ?
A. Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế.
B. Prôtêin ức chế liên kết với đường lactôzơ.
C. Các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.
D. Enzim ARN pôlimeraza không liên
kết với vùng khởi động.
Câu 95: Cônsixin có tác dụng cản trở sự hình
thành thoi phân bào. Để gây đột biến đa bội người ta sử dụng cônsixin tác động
vào chu kỳ tế bào ở
A. pha G2. B. pha G1. C. pha M. D. pha
S.
Câu 96: Trong cặp gen dị hợp Aa mỗi gen đều chứa 2998 liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit.
Gen A chứa 32,5% số nuclêôtit loại Ađênin, gen a có số
nuclêôtit loại Ađênin bằng số
nuclêôtit loại Guanin và bằng 25%.
Một cơ thể có kiểu gen Aaa giảm phân bình thường không thể tạo ra loại
giao tử nào sau đây?
A. Giao tử có chứa 1275 Guanin. B. Giao tử có chứa 1500 Timin.
C. Giao tử có chứa 1050 Xitôzin. D. Giao tử có chứa 750 Ađênin.
Câu 97: Gen A có
1170 nuclêôtit, trong đó số
nuclêôtit loại Guanin gấp 4 lần số nuclêôtit loại Ađênin. Gen bị đột biến thành
alen a. Gen đột biến điều khiển tổng hợp phân tử prôtêin ít hơn phân tử prôtêin
bình thường 1 axit amin. Khi gen a nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit
loại Ađênin giảm xuống 14 nuclêôtit. Số liên kết hyđrô bị phá huỷ trong quá
trình trên là
A. 11417. B. 11428. C. 11466. D. 13104.
Câu 98: Quá trình dịch mã dừng lại
A. khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5'
của mạch mã sao.
B. khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 3'
của mạch mã gốc.
C. khi ribôxôm tiếp xúc với bộ ba kết thúc trên mARN.
D. khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5'
của mạch mã gốc.
Câu 99: Cho các bệnh tật di truyền sau:
(1) Bệnh máu khó đông.
(2) Bệnh bạch tạng.
(3) Bệnh ung thư máu.
(4) Hội chứng Đao. (5)
Hội chứng Claiphentơ. (6) Bệnh
câm điếc bẩm sinh.
Bằng phương pháp tế bào học có thể phát
hiện các bệnh tật
A. (3), (4), (5). B. (1), (4), (5). C. (2), (4), (5). D. (4), (5), (6).
Câu 100: Cho các thông tin: (1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân.
(2) Không làm thay đổi số lượng và thành phần gen có trong mỗi nhóm gen liên
kết. (3) Làm thay đổi chiều dài của
ADN (4) Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở
động vật (5) Được sử dụng để lập bản
đồ gen. (6) Có thể làm ngừng hoạt
động của gen trên NST. (7) Làm xuất
hiện loài mới.
Đột biết mất đoạn NST có những đặc điểm:
A. (1), (2), (3),
(4). B. (2), (3), (5), (6). C. (1), (3), (5),
(6).D. (4), (6), (5), (7).
Đăng nhận xét