Kỳ thi đại học sắp đến rồi thời gian không còn nhiều nữa đâu. Bạn nào thi khối C, D thì nên lưu ý môn Văn nhé, onthithptquocgia có tổng hợp cho các bạn đến 204 dạng đề để chúng ta dựa vào đó mà tham khảo ôn tập. Dàn ý chi tiết của từng đề sẽ được Onthithptquocgia cập nhật liên tục cho các bạn.
Dựa trên Cấu trúc đề thi Đại học môn Văn khối C, D. Onthithptquocgia sẽ tổng hợp lại cho bạn những thông tin rất cần thiết về đề cương ôn thi đại học môn Văn thông qua 204 câu hỏi rất cụ thể theo từng tác phẩm, từng tác giả để các bạn dễ phân loại khi học bài. Các bạn cũng có thể dựa theo đó mà làm đề cương ôn tập của mình. Trong thời gian từ đây đến kỳ thi đại học, Onthithptquocgia cũng sẽ hỗ trợ bạn dàn ý chi tiết của các câu hỏi trên. Chúc các bạn ôn thi thành công nhé!
Ôn thi đại học môn Văn khối C, D: Tổng hợp 204 câu hỏi nên ôn tập
Ôn thi đại học môn Văn khối c, d
- CÁC BÀI KHÁI QUÁT
Đề 1: Hoàn cảnh lịch sử… ảnh hưởng đến văn học CMT8 1945
Đề 2: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975
Đề 3: Thành tựu, hạn chế của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.
Đề 4: Hoàn cảnh ảnh hưởng đến văn học Việt Nam giai đoạn 1975 – thế kỷ XX
Đề 5: Chuyển biến, thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn 1975 – thế kỷ XX
- THẠCH LAM
Đề 1: Giải thích nhan đề “Hai đứa trẻ”
Đề 2: Cảm nhận về đoạn văn cuối tác phẩm Hai đứa trẻ: “Liên thấy mình sống giữa bao sự…”
Đề 3: Ý nghĩa đoàn tàu đêm với những toa đèn sáng từ Hà Nội về?
Đề 4: Phân tích Bức tranh đời sống phố huyên nghèo của Thạch Lam từ khi chiều xuống —> khi chuyến tàu đêm đi qua
Đề 5: Phân tích tác phẩm “Hai đứa trẻ”
Đề 6: Vì sao chị e Liên cố thức đợi tàu? Ý nghĩa?
- NGUYỄN TUÂN
Đề 1: Sự nghiệp văn học, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?
Đề 2: Hình tượng nhân vật Huấn Cao?
Đề 3: Hình tượng nhân vật Quản ngục?
Đề 4: Phân tích cảnh cho chữ?
Đề 5: Đặc sắc phong cách nghệ thuật qua người lái đò?
Đề 6: Hình tượng người lái đò?
Đề 7: Hình tượng Sông Đà?
- VŨ TRỌNG PHỤNG
Đề 1: Phân tích nghệ thuật trào phúng: Hạnh phúc của một tang gia?
Đề 2: Số đỏ thể hiện quan điểm sáng tác của Vũ Trọng Phụng: “Tiểu thuyết là sự thực ở đời”?
- NAM CAO
Đề 1: Sự nghiệp văn học của Nam Cao?
Đề 2: Quan điểm sáng tác của Nam Cao?
Đề 3: Nhan đề truyện Chí Phèo:
Đề 4: Đoạn văn “Hắn về lớp này …. Trông gớm chết!”
Đề 5: Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trích đoạn mở đầu Chí Phèo?
Đề 6: Ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao? Ý nghĩa tiếng chửi đoạn mở đầu Chí Phèo?
Đề 7: Sau cơn say, Hộ khóc vì hối hận, nhận là thằng khốn nạn? - đề nâng cao
Đề 8: Đặc sắc cơ bản của Chí Phèo?
Đề 9: Tiếng khóc của Chí Phèo
Đề 10: Bi kịch người trí thức nghèo qua nhân vật Hộ -> Nhân đạo ( so sánh với bi kịch Vũ Như Tô)
Đề 11: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo?
Đề 12: Vì sao khi giết Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Hiện thực -> Nhân đạo?
Đề 13: Phân tích tâm trạng của nhân vật Chí Phèo (từ khi gặp Thị Nở - kết)
Đề 14: Phân tích bi kịch Chí Phèo và Hộ -> Nhân đạo?
- XUÂN DIỆU
Đề 1: Cuộc đời nhà thơ Xuân Diệu?
Đề 2: Sự nghiệp văn học của Xuân Diệu?
Đề 3: Hoài Thanh nói: “Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dạt dào… tha thiết”…
Đề 4: Thế Lữ nói: “Kinh nghiệm Đông và Tây, truyền thống và hiện đại….”
Đề 5: Phân tích tác phẩm Vội Vàng?
- HUY CẬN
Đề 1: Bình giảng 2 câu thơ: "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót. Sông dài, trời rộng, bến cô liêu."
Đề 2: Bình giảng bài Tràng Giang?
Đề 3: Phân tích Tràng Giang? - thiên nhiên- cổ điển+hiện đại
- HÀN MẶC TỬ
Đề 1: Cuộc đời, sự nghiệp Hàn Mặc Tử?
Đề 2: Hoàn cảnh sáng tác Đây thôn Vỹ Dạ
Đề 3: Phân tích bài thơ: “Đây thôn Vĩ Dạ”?
Đề 4: Bình giảng khổ thơ 1: “Sao anh K về chơi thôn Vĩ…. điền”?
Đề 5: Bình giảng đoạn 2: “Gió theo lối gió… kịp tối nay”?
- HỒ CHÍ MINH
Đề 1: Quan điểm sáng tác của HCM?
Đề 2: Sự nghiệp văn học của HCM?
Đề 3: Phong cách nghệ thuật HCM?
Đề 4: So sánh phiên âm bài Mộ. Cảm nhận chữ “hồng”?
Đề 5: Cảm nhận của em về hình ảnh “lò than rực hồng” Trong tác phẩm “Chiều tối”?
Đề 5: Phân tích Chiều tối?
Đề 6: Vẻ đẹp cổ điển, hiện đại trong "Chiều tối"?
Đề 7: Phân tích “Giải đi sớm” -> Chất thép? - ban nâng cao cần thiết khi làm đề so sánh
Đề 8: HCM viết: “Ngâm thơ ta vốn không ham,… đến ngày tự do”. Hãy phân tích?
Đề 9: Tinh thần nhân đạo trong “Nhật ký trong tù”?
Đề 10: Thiên nhiên trong “Nhật ký trong tù”?
Đề 11: Phân tích tác phẩm “Lai Tân” - bài đọc thêm cần thiết khi làm đề so sánh
Đề 12: “Nhật ký trong tù” – bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM?
Đề 13: Hoàng Trung Thông viết: Đọc Nhật ký trong tù… tôi đọc trăm bài…?
Đề 14: Hình tượng thơ HCM luôn vận động hướng về sự sống? Hãy chứng minh qua Chiều tối, Giải đi sớm?
Đề 15: Văn thơ Bác như Ánh sáng ban ngày,… như cây đàn bầu?
Đề 16: Nét độc đáo của tập Nhật ký trong tù?
Đề 17: Hoàn cảnh, đối tượng, mục đích của “Tuyên ngôn độc lập”?
Đề 18: Giá trị nội dung, nghệ thuật của bản Tuyên ngôn độc lập?
Đề 19: Phân tích phần mở đầu “Tuyên ngôn độc lập”?
- TỐ HỮU
Đề 1: Nét chính sự nghiệp thơ Tố Hữu?
Đề 2: Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
Đề 3: Nhận xét đại từ nhân xưng trong đoạn thơ:
"Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?
- Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu..."
Đề 4: Phân tích bài thơ Việt Bắc?
Đề 5: Tố Hữu – nhà thơ của tình thương mến?
Đề 6: Hoàn cảnh ra đời, Giá trị bài Việt Bắc?
Đề 7: Đặc sắc nghệ thuật của bài Việt Bắc?
Đề 8: Bình giảng 20 dòng đầu của bài thơ Việt Bắc:]
" Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...
- Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?"
Đề 9: Bình giảng đoạn:
"Những đường Việt Bắc của ta
Ðêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Ðèn pha bật sáng như ngày mai lên."
Đề 10: Bình giảng đoạn:
"Ta về, mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung."
Đề 11: Phân tích bài thơ Từ ấy?
- NGUYỄN HUY TƯỞNG
Đề 1: Xuất xứ vở kịch và giải thích lời đề từ?
Đề 2: Phân tích nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô để thấy ý nghĩa vở kịch?
- TÔ HOÀI
Đề 1: Nhận xét hình ảnh âm thanh tiếng sáo trong 6 lần xuất hiện?
Đề 2: Hoàn cảnh diễn ra việc Mị nhìn thấy dòng nước mắt của A Phủ; ý nghĩa
Đề 3: Sức sống tiềm tàng của Mị (hiện thực-> nhân đạo)?
Đề 4: Phân tích nhân vật Mị và A Phủ? hiện thực-> nhân đạo
Đề 5: Hình tượng Mị? hiện thực->nhân đạo
Đề 6: Sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm mùa xuân? hiện thực-> nhân đạo
Đề 7: Diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm cắt dây trói A Phủ? hiện thực-> nhân đạo
Đề 8: Giá trị hiện thực - nhân đạo trong Vợ chồng A Phủ?
- KIM LÂN
Đề 1: Giá trị độc đáo tình huống Vợ nhặt
Đề 2:Tràng nhặt được vợ đã khiến cho những ai ngạc nhiên? ý nghĩa
Đề 3: Nhân vật bà cụ Tứ? hiện thực-> nhân đạo
Đề 4: Kim Lân nói: Người đói không nghĩ đến cái chết? hiện thực-> nhân đạo
Đề 5: Giá trị hiện thực – nhân đạo của Vợ nhặt?
- QUANG DŨNG
Đề 1: Hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa bài thơ Tây Tiến?
Đề 2: Bình giảng đoạn đầu: “Sông Mã xa rồi… mùa em thơm nếp xôi”
Đề 3: Bình giảng đoạn hai:
Đề 4: Bình giảng đoạn 3:
Đề 5: Cảm hứng lãng mạn và bi tráng là nét nổi bật của Tây Tiến?
Đề 6: Hình tượng người lính trong Tây Tiến?
Đề 7: Cảm hứng lãng mạn trong Tây Tiến?
Đề 8: Vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, bi tráng trong Tây Tiến?
- NGUYỄN KHOA ĐIỂM
Đề 1: Hoàn cảnh ra đời, thành công của Đất Nước?
Đề 2: Lòng yêu nước, cảm nhận về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn trích?
Đề 3: Những nét đặc sắc và cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm?
Đề 4: Tư tưởng đất nước của nhân dân trong bài thơ Đất Nước?
Đề 5: Phân tích đoạn trích Đất Nước?
- XUÂN QUỲNH
Đề 1: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
Đề 2: Sóng – vẻ đẹp truyền thống và hiện đại của tâm hồn người phụ nữ đang yêu?
Đề 3: Phân tích hình tượng sóng, cảm nhận về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu?
Đề 4: Phân tích bài thơ Sóng?
- HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
Đề 1: thượng nguồn sông Hương được ví vẻ đẹp của dòng sông này với hình ảnh hai người phụ nữ,đó là những hình ảnh nào?
Đề 2: Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Đề 3: Vẻ đẹp thiên nhiên, phong phú, đa dạng, được diễn tả bằng ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường (Làm rõ qua tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông)?
Đề 4: Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- NGUYỄN TRUNG THÀNH
Đề 1: Câu Cụ Mết nói: “Chúng nó cầm súng, mình phải cầm Giáo”
Đề 2: Ý nghĩa lời nói Cụ Mết: “Giặc đã cầm súng….”
Đề 3: Hình tượng nhân vật Tnú?
Đề 4: Phân tích hình tượng cây Xà Nu? Ý nghĩa tên truyện?
Đề 5: Chất sử thi trong Rừng Xà nu?
- NGUYỄN THI
Đề 1: Cảm nhận về đoạn văn: “Hai chị em… con đường”?
Đề 2: Vẻ đẹp người Nam Bộ T kháng chiến chống Mĩ qua tác phẩm Những đứa con trong gia đình?
Đề 3: So sánh nét giống và khác nhau giữa Chiến và Việt?
Đề 4: Chú Năm nói: Chuyện gia đình dài như dòng sông?
- THANH THẢO
Đề 1: Hiểu biết về Lorca giúp hiểu bài thơ?
Đề 2: Giải thích ý nghĩa lời đề từ: “Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn Ghi-ta”?
Đề 3: Vẻ đẹp bi tráng của Lorca?
Đề 4: Phân tích bài thơ: Đàn ghi-ta của Lorca?
Đề 5: “Văn chương không cần những người thợ ,… (Nam Cao). Phân tích đàn Ghi-ta để làm sáng tỏ nhận định trên?
- NGUYỄN MINH CHÂU
Đề 1: Hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa”?
Đề 2: Hình tượng người đàn bà hàng chài?
Đề 3: Mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời thường trong “Chiếc thuyền ngoài xa”?
Đề 4: Phân tích tình huống nhận thức của Phùng trong “Chiếc thuyền ngoài xa”?
- LƯU QUANG VŨ
Đề 1: Nhan đề Hồn Trương Ba… So với chuyện cổ dân gian, triết lý về mối quan hệ giữa hồn và xác có gì đặc biệt?
Đề 2: Phân tích bi kịch Hồn Trương Ba?
Đề 3: Phân tích tác phẩm Hồn Trương Ba?
- NGUYỄN KHẢI
Đề 1: Trong tác phẩm Người Hà Nội, vì sao Nguyễn Khải gọi bà Hiền là hạt bụi vàng của Hà Nội?
Đề 2: Vẻ đẹp của người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền?
- CHẾ LAN VIÊN
Đề 1: Ý nghĩa nhan đề bài Tiếng hát con tàu?
Đề 2: Bình giảng lời đề từ Trong bài Tiếng hát con tàu?
Đề 3: Bình giảng đoạn:
Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương?
Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng,
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.
Đề 4: Ý nghĩa biểu tượng con tàu và địa danh Tây Bắc? Nội dung bài thơ?
- DẠNG ĐỀ SO SÁNH (Lớp 11 đề in nghiêng)
Đề 1: So sánh hai đoạn: “Gió theo lối gió…. về kịp tối nay” (Đây Thôn Vĩ dạ) và “Sóng… dòng” (Tràng Giang)
Đề 2: So sánh cái Tôi trữ tình của Xuân Diệu và Tố Hữu?
Đề 3: Người chiến sĩ Cách mạng qua Chiều tối-Từ ấy
Đề 4 : Ánh sáng-bóng tối qua Hai đứa trẻ, Chữ…tù,
Đề 5: Cánh chim trong bài thơ Chiều tối-Tràng giang
Đề 6: So sánh chi tiết ấm nước đầy và còn ấm mà Từ chăm sóc Hộ và chi tiết bát cháo hành của Thị Nở dành cho CPhèo
Đề 7: So sánh chi tiết tiếng khóc của Chí Phèo_ Hộ
Đề 8: Cảm nhận về hai đoạn thơ T bài Đây thôn Vĩ Dạ và Tương tư
Đề 9: So sánh nhân vật Việt và Tnú?
Đề 10: So sánh vẻ đẹp anh hùng cách mạng của Việt và Tnú?
Đề 11: Cảm nhận hai đoạn: “Sông Mã… T đêm hơi” (Tây Tiến) và “Nhớ… về” (Việt Bắc)?
Đề 12: So sánh lòng yêu nước trong 2 bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Đình Thi?
Đề 13: So sánh Gương mặt đất nước trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Đình Thi?
Đề 14: So sánh mùa thu trong Đây mùa thu tới (Xuân Diệu) và Đất nước của Nguyễn Đình Thi?
Đề 15: So sánh tình yêu quê hương đất nước trong Việt Bắc của Tố Hữu và trong Đất Nước của Nguyễn Đình Thi?
Đề 16: So sánh người lính trong Tây Tiến (Quang Dũng) và trong Đồng chí (Chính Hữu)?
Đề 17: Cảm hứng thơ trong Tây Tiến (Quang Dũng) và Đồng chí (Chính Hữu)?
Đề 18: Cảm nhận: sợi dây thừng ngoằn nghèo (Sông Đà), tấm lụa (Sông Hương)?
Đề 19: So sánh nhân vật người lái đò và nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù-> cách tiếp cận con người của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945.
Đề 20: Cái tôi tác giả NguyễnTuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường qua Sông Đà và Sông Hương?
Đề 21: Hình tượng Sông Đà - Sông Hương thơ mộng trữ tình?
Đề 22: Vẻ đẹp trữ tình của Sông Đà - Sông Hương?
Đề 23: Tinh thần nhân đạo trong Chí Phèo – Vợ Nhặt; kết Chí Phèo – Vợ Nhặt?
Đề 24: Cảm nhận về ý nghĩa của kết thúc Chỉ Phèo của Nam Cao và Vợ nhặt của Kim Lân
Đề 25: Số phận con người trong Vợ Nhặt và Vợ Chồng A Phủ?
Đề 26: Người vợ nhặt của Kim Lân và người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
26: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Đề 1: Gia đình là chốn nương thân?
Đề 2: Đời người trãi qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố?
Đề 3: Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường?
Đề 4: Gớt nói: Thực hiện bổn phận là hiểu Giá trị của mình?
Đề 5: Bác Hồ dạy: Chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chất phác, hăng hái, cần kiệm, xóa bỏ hết những vết tích nô lệ trong tư tưởng và hành động"
Đề 6: Sách là người bạn hiền?
Đề 7: Người thích văn, người say khoa học?
Đề 8: Bác nói: “Điều gì cố làm cho kỳ được dù là điều phải nhỏ…”
Đề 9: Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là sự bất lương?
Đề 10: Phân tích câu nói của nhân vật Trương Ba trong Hồn Trương Ba: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
Đề 11: Sự biến đổi khí hậu và thiên tai?
Đề 12: Lòng dũng cảm?
Đề 13: Bạo lực học đường?
Đề 14: Tôi đã khóc vì không có giày để đi?
Đề 15: Tinh thần tự học?
Đề 16: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình?
Đề 17: Hiện tượng học lệch
Đề 18: Thành công khi cố gắng hết sức?
Đề 19: Phong trào Tiếp sức mùa thi
Đề 20: Suy nghĩ về sự nguy hại của căn bệnh đạo đức giả
Đề 21: Suy nghĩ “Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi”.
Đề 22: Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích, người chân chính thì kiên nhẫn lập nên thành tựu
Đề 23: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu mảnh đất quê hương trở nên lòng yêu mến Tổ quôc. … thử thách".
Đề 24: Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần tượng là một thảm họa
Đề 25:“ích lợi lớn nhất rút ra từ kiến thức là giúp ta hiểu biết chính xác về bản thân và dạy ta biết cách xử thế” (S.Ambrois)
Đề 26: Tình yêu nâng cao con người khỏi sự tầm thường” (Pascan)
Đề 27: "Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quí giá khác nữa”
Đề 28: Suy nghĩ về câu chuyện: Một cậu bé nhìn thấy cái kén của con bướm…. thoát ra ngoài kén.
Đề 29: Tương lai của bạn được xây dựng trên rất nhiều yếu tố, nhưng cái quan trọng nhất là chính bạn
Đề 30: Nếu cháu được tài giỏi như chú, cháu sẽ trở thành một người tốt hơn !Pascal đã trả lời: … giỏi như chú!
Đề 31: “Người không có chí như thuyền không có lái, như ngựa không cương trôi dạt lông bông không ra thế nào cả
Đề 32: “Tôi thà làm một ngôi sao băng rực rỡ còn hơn làm một hành tinh vĩnh cửu nhưng mờ nhạt…sáng chói lọi. ”
Đề 33: Tuân Tử viết: '‘Người chê mà chê phải là thầy ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve… của ta.
Đề 34:“Con người ta sớm muộn gì cũng nhận thấy rằng chính họ là người làm vườn cho tâm hồn và đạo diễn cho cuộc.. họ
Đề 35: Tình yêu nâng cao con người khỏi sự tầm thường” (Pascan)
Đề 36: Bước vào thế kỉ mới... nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức đều cản trở sự phát triển của đẩt nước”
Đề 37:Tôi hỏi đất: “Đất sống với nhau như thế nào?”
Đề 38: Để giàu sang, một người có thể chỉ mất vài ba năm, nhung đẽ trở thảnh người có văn hoá … thiên niên kỉ.
Đề 39: M.L.King: Trong thế giới này, chúng ta xót xa không chì vì lời nói và hành động của những kẻ xấu,… người tốt
Đăng nhận xét